Bắt chước hay bắt trước từ nào đúng chính tả nhất?
Bạn thường sử dụng từ bắt chước hay bắt trước trong cuộc sống hàng ngày? Thực tế một trong hai từ là sai chính tả mà nhiều người không biết. Để biết chính xác đâu là từ viết đúng bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây.
- Cách phân biệt đạt giải hay đoạt giải cho học sinh tiểu học và trung học
- Rào rạt hay dào dạt và cách phân biệt từ ngữ dễ nhầm lẫn trong tiếng Việt
- Trải qua hay trãi qua và cách phân biệt chính tả thường gặp trong tiếng Việt
- Từ nào sử dụng đúng: chân quý hay trân quý?
- Sổ lồng hay xổ lồng và cách phân biệt các từ dễ nhầm lẫn trong tiếng Việt
Từ đúng chính tả là bắt chước hay bắt trước?
Theo từ điển Tiếng Việt bắt chước là đúng chính tả. Đây là từ dùng để diễn tả một hành động làm theo ai đó.
Bạn đang xem: Bắt chước hay bắt trước từ nào đúng chính tả nhất?
Xem thêm : Sài đồ hay xài đồ cách viết đúng và quy tắc sử dụng trong tiếng Việt
Do cách phát âm ch và tr tương đối giống nhau nên nhiều người nhầm lẫn hai từ ngữ này. Tuy nhiên để đảm bảo sử dụng đúng hoàn cảnh trong cả văn nói lẫn văn viết, bạn nên lưu ý cũng như cẩn thận hơn.
Bắt chước là gì?
Bắt là hành động mang ý nghĩa giữ lại, nắm lấy, không cho đối tượng tự do cử động hay hoạt động. Khi ghép với từ chước nó lại mang ý nghĩa hoàn toàn khác. Bắt chước là hành động làm theo, giống y hệt người trước đó.
Thông thường chúng ta sử dụng từ bắt chước để ám chỉ hành vi copy từ người khác. Đây là hành động không được đánh giá cao vì thiếu đi sự sáng tạo. Tuy nhiên có một số trường hợp bắt chước từ người khác như biến tấu, đổi mới mang lại hiệu quả cao.
Xem thêm : Cách phân biệt bài trí hay bày trí chuẩn chính tả trong tiếng Việt
Ví dụ: Hoa bắt chước cô giao tập động tác khó
Bắt trước là gì?
Đây là từ viết sai chính tả. Từ bắt trước khi tách ra mang ý nghĩa riêng biệt. Nhưng khi ghép lại thì hoàn toàn vô nghĩa.
Lời kết
Bắt chước hay bắt trước đúng chính tả? Câu trả lời chính là bắt trước, ám chỉ hành động sao chép hành động của người trước đó. Tiếng Việt có ngữ pháp phức tạp nên bạn cần cẩn thận hơn để tránh mắc lỗi trong cả khi giao tiếp lẫn soạn thảo văn bản.
Nguồn: https://chinhta.org
Danh mục: Động từ