Đâu là từ viết đúng chính tả: Không dám hay không giám?
Nhiều người Việt hiện nay vẫn chưa biết không giám hay không dám là đúng chính tả? Điều này khiến cho một số người sử dụng sai, mắc lỗi chính tả.
- Trêu đùa hay chêu đùa và cách phân biệt chính tả thường gặp trong tiếng Việt
- Cách phân biệt trở nên hay trở lên chuẩn chính tả trong tiếng Việt
- Cách phân biệt xa cơ hay sa cơ và những lỗi chính tả thường gặp
- Cách phân biệt giấu giếm hay giấu diếm và quy tắc viết đúng trong tiếng Việt
- Cách phân biệt xuất hiện hay suất hiện và các từ ngữ dễ nhầm lẫn trong tiếng Việt
Từ nào đúng chính tả: Không dám hay không giám?
Theo từ điển Tiếng Việt không dám là đúng chính tả. Trong khi đó không giám là từ viết sai, giám khi đứng đơn độc không có ý nghĩa.
Bạn đang xem: Đâu là từ viết đúng chính tả: Không dám hay không giám?
Xem thêm : Học dỡ hay học dở và cách phân biệt chính xác trong tiếng Việt
Nguyên nhân không cho nhiều người nhầm lẫn hai từ này đến từ việc d và gi có cách phát âm gần giống nhau. Ví dụ nhiều người thường nhầm dạy giỗ nhưng thực tế từ đúng chính tả là dạy dỗ.
Ý nghĩa không dám
Dám là một động từ ám chỉ sự tự tin, dù khó khăn, nguy hiểm nhưng vẫn làm. Nếu kết hợp với từ không sẽ mang ý nghĩa ngược lại tức biểu hiện sự thiếu can đảm, tự tin làm một việc dù đó. Bởi vì họ sợ hãi trước những thách thức, khó khăn không thể lường trước nên không muốn làm.
Xem thêm : Giương đông hay dương đông? Từ nào mới đúng trong tiếng Việt?
Không dám là từ được sử dụng thường xuyên trong Tiếng Việt. Điều này đồng nghĩa bạn sẽ thấy nó xuất hiện không ít trong những cuộc hội thoại, giao tiếp hàng ngày như:
- Tôi không dám tiết lộ bí mật cho bạn.
- Tôi không dám lái xe vì sợ nguy hiểm
Ý nghĩa không giám
Trong từ điển Tiếng Việt không hề có từ nay. Đây là từ vô nghĩa và nếu bạn sử dụng đồng nghĩa là với việc sai chính tả.
Lời kết
Sử dụng không dám hay không giám là đúng chính tả? Câu trả lời là không dám, ám chỉ sự thiếu tự tin, thiếu bản lĩnh làm một việc gì đó. Để tránh sai chính tả tốt nhân bạn nên lưu ý đến phát âm d và gi.
Nguồn: https://chinhta.org
Danh mục: Động từ